1. Panasonic Lumix DMC-LX5
Số điểm: 8/10
Ưu điểm: Hình ảnh tốt hơn so với LX3, cải thiện hiệu năng tự động lấy nét, thiết kế lại các nút giúp người dùng để thao tác; cổng phụ kiện cho EVF và các thiết bị ngoại vi khác.
Nhược điểm: Việc loại bỏ nắp ống kính trước khi chụp trở nên phức tạp.
Điểm mấu chốt: LX5 đã có một nâng cấp đáng kể từ “người tiền nhiệm” LX3, nếu bạn đã từng thích chiếc LX3 thì hẳn LX5 là một lựa chọn khó chối từ.
2. Canon PowerShot S95
Số điểm: 8.5/10
Ưu điểm: Kiểu dáng nhỏ gọn với chức năng chỉnh tay, Máy có một nút kiểu vòng xoay như các máy DSLR, mang lại tính chuyên nghiệp và chất lượng hình ảnh tuyệt vời, ống kính f/2.0 sáng, có chế độ chụp RAW.
Nhược điểm: Không có nút chuyên dụng để ghi video, đèn flash pop-up có thể bị che khuất bởi những ngón tay nếu bạn không cầm máy cẩn thận và đúng cách.
Điểm mấu chốt: S95 là một cỗ máy nhỏ gọn, đẹp mắt với các tính năng rất hấp dẫn cho các nhiếp ảnh gia yêu thích sự hiện đại.
3. Sony Cyber-shot DSC-HX9V
Số điểm: 8.3/10
Ưu điểm: Màn hình LCD Brilliant; thiết kế hoàn hảo, trong điều kiện ánh sáng yếu máy vẫn cho một chất lượng ảnh tốt, màu hình ảnh đẹp, video có chất lượng rất tốt.
Nhược điểm: Khi quay video thì phải mất một vài giây để mới có thể quay được, phải sạc pin trong máy ảnh, không có chế độ chụp RAW.
Điểm mấu chốt: HX9V là bạn đồng hành lý tưởng cho những người thích di chuyển, với các tính năng tuyệt vời, bao gồm một ống kính zoom quang học 16x.
4. Nikon Coolpix P300
Kể từ khi Panasonic ra mắt Lumix DMC-LX3 với ống kính F2.0 ba năm trước đây, các nhà sản xuất máy ảnh khác đã ồ ạt cung cấp các dịch vụ tương tự. Samsung cũng đã giới thiệu EX1, sau đó là Canon với S90/S95, tiếp theo là Olympus với XZ-1. Và sau cùng, Nikon là nhà sản xuất tung ra sản phẩm mới nhất trong thể loại này với chiếc Coolpix P300, nhưng chiếc máy này có một cách tiếp cận rất khác. Khi mà hầu hết các máy có chức năng như Coolpix P300 có mức giá khoảng 450USD thì chiếc máy của Nikon lại có chi phí thấp hơn, chỉ 329,95 USD, một mức giá rất hấp dẫn cho tính năng mà P300 sở hữu.
5. Canon IXUS 220 HS
Số điểm: 8.2/10
Ưu điểm: Dễ dàng sử dụng, hình ảnh mang chất lượng xuất sắc ngay cả khi được chụp ở chế độ tự động.
Nhược điểm: Có thể là quá nhỏ đối với một số người, khi chỉnh các chế độ chụp khác (trừ Auto) sẽ rất mất thời gian.
Số điểm: 7.8/10
Ưu điểm: Khả năng quay video xuất sắc, hình ảnh và video chất lượng.
Nhược điểm: Mất thời gian khi chuyển sang chế độ chụp thể thao, trẻ em, hoặc vật nuôi. Điều khiển đôi khi gây khó khăn.
Điểm mấu chốt: Xét về tài chánh, Canon EOS 600D là một lựa chọn tuyệt vời cho một chiếc máy ảnh có thể quay phim và chụp ảnh DSLR.
2. Nikon D5100
Số điểm: 7.7/10
Ưu điểm: Hình ảnh có chất lượng tuyệt vời. Chức năng chụp Streamlined, có thể thiết kế hình ảnh và video, các tính năng phong phúvà thiết thực.
Nhược điểm: Một số khía cạnh hoạt động của D5100 vẫn kém hơn so với các máy khác.
Kết luận: Mặc dù không được xếp hạng đầu tiên dựa trên bất kỳ khía cạnh cá nhân nào của máy ảnh, nhưng Nikon D5100 mang lại một sự kết hợp vững chắc về chất lượng hình ảnh, hiệu suất, tính năng, và thiết kế. Bạn sẽ cần đến nó nếu bạn đang tìm kiếm một máy ảnh entry-level mới lạ.
3. Nikon D7000
Số điểm: 8.5 trong số 10
Ưu điểm: Kính ngắm lớn, vị trí điều khiển và các tính năng được sắp xếp hợp lý hơn các máy ảnh DSLR trước đó của Nikon, máy tương thích với khe cắm thẻ SDXC.
Nhược điểm: Không có video 1080/30p.
4. Sony Alpha NEX-5
Số điểm: 7.7/10
Ưu điểm: độ nhạy ISO cho hình ảnh chất lượng, ống kính nhanh, tốt giúp quay video đẹp, máy nhỏ gọn, thiết kế đẹp và các bố trí các nút điều khiển khá hoàn hảo, màn hình LCD lớn, có khả năng xoay.
Nhược điểm: Không có tùy chọn EVF; giao diện người dùng gây nhiễu, không chụp tốt với ống kính kit 18-55mm, không có thiết lập hình ảnh mang màu sắc trung tính.
5. Panasonic Lumix DMC-GF2
Số điểm: 7.6 trong số 10
Ưu điểm: Các nút điều khiển đơn giản, dễ thao tác, màn hình cảm ứng hấp dẫn cho người dùng; kiểu dángnhỏ gọn, giao diện cảm ứng hữu ích cho việc quay video, tự động lấy nét nhanh chóng.
Nhược điểm: Không có cải thiện đáng kể chất lượng hình ảnh từ GF1, màu sắc từ JPGs.
No comments:
Post a Comment